Đại dịch COVID-19 là đại dịch bệnh truyền nhiễm với tác nhân là virus SARS-CoV-2 và các biến thể của nó đang diễn ra trên phạm vi toàn cầu.

Đại dịch Covid-19 đã nhanh chóng phá hủy tất cả về người và tài sản trên toàn thế giới. Để nhanh chóng ngăn chặn sự lây lan của dịch COVID-19, bên cạnh các biện pháp phòng ngừa tích cực bao gồm: đeo khẩu trang, rửa tay bằng xà phòng hoặc dung dịch sát khuẩn, giữ khoảng cách an toàn…, thì việc sử dụng vắc xin phòng ngừa chủ động càng ngày càng trở nên cấp bách tại từng quốc gia và toàn cầu.

 

Tiêm vắc xin COVID-19 là biện pháp quan trọng để bảo vệ sức khoẻ: Vắc xin COVID-19 giúp hệ miễn dịch nhận biết và sẵn sàng chống lại virus corona nếu chúng xâm nhập vào cơ thể. Trong bối cảnh đại dịch COVID-19 vẫn diễn biến phức tạp, tiêm vắc xin là một biện pháp quan trọng để bảo vệ sức khoẻ. Dựa trên những gì đã biết về vắc-xin đối với các bệnh khác và dữ liệu ban đầu từ các thử nghiệm lâm sàng, các chuyên gia tin rằng tiêm vắc-xin ngừa COVID-19 cũng giúp ngăn ngừa khả năng bị bệnh nặng ngay cả khi đang nhiễm COVID-19.

Ở Việt Nam, hiện có 6 loại Vắc xin đã được cấp phép như:

1. Vaccine COVID-19 Vaccine AstraZeneca

Vaccine COVID-19 do Tập đoàn AstraZeneca của Anh sản xuất đã được cấp phép sử dụng khẩn cấp tại 181 quốc gia, vùng lãnh thổ và được Tổ chức Y tế thế giới (WHO) đưa vào danh sách sử dụng khẩn cấp. Đến nay, vaccine này đã được sử dụng tại 119 quốc gia, vùng lãnh thổ với tổng số vaccine đã sử dụng khoảng 980 triệu liều.

Tại Việt Nam, vaccine AstraZeneca đã được Bộ Y tế phê duyệt có điều kiện cho nhu cầu cấp bách trong phòng, chống dịch COVID-19.

Việt Nam đã tiếp nhận tổng cộng 8.716.290 liều sau 15 đợt giao Vaccine . Vaccine AstraZeneca được triển khai tiêm chủng tại Việt Nam từ tháng 3/2021, hiện đang có số lượng sử dụng nhiều nhất tại Việt Nam.

2. Vaccine Gam-COVID-Vac (tên khác là SPUTNIK V)

Vaccine Gam-COVID-Vac do Viện Nghiên cứu Gamaleya, Nga sản xuất đã được cấp phép sử dụng tại 70 quốc gia, vùng lãnh thổ. Đến nay, vaccine này đã được sử dụng tại 49 quốc gia với tổng số vaccine đã sử dụng khoảng 85 triệu liều.

Tại Việt Nam, vaccine Sputnik V đã được Bộ Y tế phê duyệt có điều kiện vaccine cho nhu cầu cấp bách trong phòng, chống dịch COVID-19. Giữa tháng 3/2021, Việt Nam tiếp nhận 2.000 liều vaccine Sputnik V do Chính phủ Liên bang Nga viện trợ và sử dụng cho gần 900 người. Ngày 1/8, Việt Nam nhận thêm 10 nghìn liều vaccine Sputnik V do Chính phủ Liên bang Nga tặng.

3. Vaccine Vero Cell của Sinopharm

Vaccine Vero Cell do Sinopharm phát triển và Beijing Institute of Biological Products Co., Ltd.,- Trung Quốc sản xuất, đã được cấp phép sử dụng tại 64 quốc gia, vùng lãnh thổ, đã được Tổ chức Y tế thế giới đưa vào danh sách sử dụng khẩn cấp. Đến nay, vaccine  này đang sử dụng tại 59 quốc gia với khoảng 800 triệu liều đã được sử dụng.

Tại Việt Nam,  vaccine Vero Cell đã được Bộ Y tế phê duyệt có điều kiện cho nhu cầu cấp bách trong phòng, chống dịch COVID-19. Việt Nam đã tiếp nhận 500.000 liều  vaccine Sinopharm do Chính phủ Trung Quốc viện trợ và đang triển khai tiêm chủng từ tháng 7/2021. Quảng Ninh là địa phương đầu tiên triển khai tiêm xong 88.100 liều mũi 1 và sẽ tiến hành tiêm mũi 2 từ ngày 4/8. Riêng Bình Liêu Quảng Ninh đã đạt độ bao phủ tiêm  vaccine đối với 50% dân số toàn huyện.

Thành phố Hồ Chí Minh nhận cũng là loại vaccine này.

4. Vaccine Comirnaty của Pfizer/BioNTech

 Vaccine  của Pfizer/BioNTech đã được cấp phép sử dụng tại 111 quốc gia và vùng lãnh thổ và được Tổ chức Y tế thế giới đưa vào danh sách sử dụng khẩn cấp. Đến nay, vaccine này đã được sử dụng tại 97 quốc gia với khoảng 850 triệu liều đã được sử dụng.

 Vaccine Comirnaty đã được Bộ Y tế phê duyệt có điều kiện cho nhu cầu cấp bách trong phòng, chống dịch COVID-19. Việt Nam đã tiếp nhận tổng cộng 746.460 liều vaccine Pfizer và đang triển khai tiêm chủng.

5. Vaccine Spikevax (Tên khác là: Covid-19 Vaccine Moderna)

 Vaccine Spikevax do Moderna sản xuất đã được cấp phép sử dụng tại 64 quốc gia, vùng lãnh thổ và được Tổ chức Y tế thế giới đưa vào danh sách sử dụng khẩn cấp. Đến nay, vaccine này đã được sử dụng tại 63 quốc gia với khoảng 340 triệu liều.

 Vaccine này đã được Bộ Y tế phê duyệt sử dụng có điều kiện cho nhu cầu cấp bách trong phòng, chống dịch COVID-19. Tính đến nay, Việt Nam đã tiếp nhận tổng cộng 5.000.100 liều  vaccine Moderna do Chính phủ Mỹ viện trợ thông qua COVAX Facility và đang triển khai tiêm chủng.

6. COVID-19  Vaccine Janssen

 Vaccine Janssen do Janssen Pharmaceutica NV (Bỉ) và Janssen Biologics B.V (Hà Lan) sản xuất được cấp phép sử dụng tại 56 quốc gia, vùng lãnh thổ và được Tổ chức Y tế thế giới đưa vào danh sách sử dụng khẩn cấp. Đến nay, vaccine này đã được sử dụng tại 34 quốc gia với khoảng 60 triệu liều đã sử dụng.

 Vaccine do Janssen sản xuất đã được Bộ Y tế phê duyệt sử dụng có điều kiện cho nhu cầu cấp bách trong phòng, chống dịch COVID-19. Hiện nay, Việt Nam chưa tiếp nhận  vaccine này.

Tất cả các  Vắc xin được cấp phép và đưa về Việt Nam sử dụng đều đảm bảo an toàn và hiệu quả.

Tác dụng phụ không mong muốn của vắc xin ngừa COVID-19:

Hầu hết tác dụng phụ sau khi tiêm vaccine Covid-19 là những phản ứng thông thường liên quan đến phản ứng tại vị trí tiêm và các triệu chứng “giả cúm” như đau đầu, ớn lạnh, mệt mỏi, buồn nôn, sốt, chóng mặt, đau cơ, nhịp tim nhanh…  Các triệu chứng này xảy ra sớm sau khi tiêm vắc xin, tự khỏi và không gây ra vấn đề nghiêm trọng về sức khỏe cũng như không để lại di chứng.

Cần làm gì trước và sau tiêm vắc xin để giảm thiểu tối đa phản ứng phụ?

Trước khi tiêm vắc xin phòng Covid-19 bạn cần chuẩn bị cho mình một sức khỏe tốt nhất để giúp việc tiêm vắc xin thành công như mong đợi.

- Đảm bảo giấc ngủ, chế độ sinh hoạt đều đặn như: ngủ đủ giấc, ngủ thật ngon vào đêm trước khi tiêm, giúp hệ thống miễn dịch hoạt động tối đa.

- Giữ đủ nước cho cơ thể, nước giúp các tế bào loại bỏ độc tố. Theo Bộ y tế (2021), mỗi ngày bạn nên duy trì đủ 2,5-3l/ngày, đặc biệt là các thời điểm như sau khi thức dậy buổi sáng, gữa sáng đến trưa, giờ ăn trưa đến giữa buổi chiều, buổi chiều đến giờ ăn tối.

- Ăn đầy đủ và đa dạng thực phẩm. Nên ăn đủ các nhóm chất thịt, cá trứng sữa, các loại ngũ cốc nguyên hạt, thực phẩm giàu chất xơ như rau xanh, trái cây tươi.

- Ăn các thức ăn mềm, dễ tiêu hóa, nếu buồn nôn và chán ăn sau tiêm, nên dùng thức ăn mềm, dễ tiêu hóa như súp gà, cháo thịt bằm với đậu xanh... và chia nhỏ bữa ăn.

- Không để bụng đói trước khi tiêm, Nhịn đói trước tiêm có thể gây chóng mặt, ngất xỉu, đặc biệt nếu bạn là người sợ kim tiêm.

Nên tẩm bổ cơ thể bằng yến sào bởi Yến sào là “tiên dược” giúp cơ thể luôn khỏe mạnh mà các nhà Khoa học đã chứng minh được điều đó.

Trong Yến sào có chứa hơn 18 loại axit amin, trong đó có nhiều axit amin quan trọng mà cơ thể rất khó hoặc không thể tổng hợp được từ các thức ăn hằng ngày như acid Aspartic, Lysine, Serine, Tyrosine, Threonine, Valine,...Các axit amin này kích thích hệ tiêu hóa giúp ăn ngon miệng, tăng sức đề kháng, tăng khả năng miễn dịch, ổn định nhịp tim, ổn định huyết áp, loại trừ chất độc trong gan và điều hòa lượng đường trong máu, hồi phục nhanh sau bệnh… Trong yến còn chứa Glycine là chất có mặt trong hệ thần kinh trung ương, tủy sống, ngăn ngừa u gan. Yến sào có tác dụng tuyệt vời đối với cơ thể, bí quyết để sống thọ. Yến sào được dùng để tẩm bổ cho hầu hết mọi đối tượng, người cần hồi phục sức khỏe, đặc biệt là những người đang chuẩn bị tiêm vắc xin phòng COVID-19.

Sau khi tiêm vắc xin phòng Covid-19 tuyệt đối cần kiêng tất cả các loại đồ uống có cồn như: rượu, bia. Rượu, bia có thể ức chế miễn dịch, gây mất nước, giảm khả năng chống nhiễm trùng, tăng nguy cơ biến chứng, gây khó khăn khi phân biệt phản ứng của rượu, bia và phản ứng của vaccine.

Không uống nhiều thực phẩm chứa caffein (trà, cà phê, nước tăng lực...) trước khi tiêm, Caffein làm tăng tần số tim, tăng huyết áp và rối loạn nhịp tim khi sử dụng quá nhiều. Điều này có thể ảnh hưởng đến kết quả khám sàng lọc, chỉ định tiêm chủng.

Không ăn nhiều chất béo bão hòa, thức ăn nhanh, đồ chiên, nướng, chứa nhiều chất béo bão hoà làm tăng phản ứng viêm trong cơ thể, gây hại sức khỏe.

 Một số người sau khi tiêm vắc xin xong sẽ có phản ứng nôn nên cần chuẩn bị sẵn sàng thực phẩm dễ tiêu hóa như súp rau củ, súp khoai tây, cháo đậu xanh... tránh các loại thức ăn khó tiêu như phomai, thịt, thức ăn có nhiều đường.

Sau khi tiêm Vắc-xin phòng COVID-19 bạn vẫn nên duy trì dùng Yến sào thường xuyên để giúp hồi phục nhanh chóng và giảm thiểu tối đa các tác dụng phụ.

ĐỊA CHỈ MUA YẾN SÀO, NƯỚC YẾN UY TÍN

Hệ thống Cửa hàng Yến sào Hà Nội hiện nay đang là Địa chỉ uy tín trong Top 10 cửa hàng bán Yến sào tốt nhất hiện nay trên cả nước và luôn đứng TOP tìm kiếm trên Google. Tại Cửa hàng có tất cả các sản phẩm mà Quý khách đang tìm kiếm như: Tổ yến thô loại 1, Tổ yến tinh chế, Tổ yến rút lông (yến sơ chế), Hồng yến, Yến huyết, Nước yến, Hộp quà Nước yến, Nước yến trẻ em, Yến chưng sẵn nguyên tổ, Yến chưng sẵn đậm đặc không đường…

Hệ thống Cửa hàng luôn cam kết “BẢO HÀNH SẢN PHẨM ĐẾN SỢI YẾN CUỐI CÙNG”. Nếu Quý khách phát hiện hàng giả, hàng kém chất lượng chúng tôi xin nhận lại sản phẩm, hoàn lại tiền cho Quý khách và chịu mọi trách nhiệm trước pháp luật.

Chúng tôi luôn sẵn sàng đồng hành cùng Quý khách vì “Sức khỏe của Quý khách chính là nguồn động lực cho chúng tôi phát triển”.

Các sản phẩm Nước yến tại Yến sào Hà Nội đều đạt chuẩn Quốc tế HACCP, còn các dòng Tổ yến luôn đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, đã được công bố số CB: Số TCB: 011/2020/TCBSP-YSBD

Để tìm hiểu kỹ hơn về sản phẩm kính mời Quý khách liên hệ Hotline &Zalo: 089 889 8383 để được tư vấn.

Hoặc truy cập website https://yensaohanoi.com/ để lựa chọn cho mình sản phẩm phù hợp.

Với Hệ thống Cửa hàng trải khắp Hà Nội, chúng tôi luôn sẵn sàng giao hàng mọi lúc, mọi nơi theo yêu cầu của Quý khách!

Rất Hân hạnh được phục vụ Quý khách!

Hệ thống Cửa hàng Yến sào Hà Nội – Hotline & Zalo 089 889 8383

1. 214 Phùng Hưng, Hà Đông

2. 115 Giải Phóng, Đống Đa, Hà Nội              

3. 83 Thụy Khuê, Tây Hồ, Hà Nội

4. 45 Thanh Nhàn, Hai Bà Trưng, Hà Nội