Tim mạch là căn bệnh phổ biến trong xã hội hiện nay, căn bệnh này gây nhiều nguy hiểm và ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe người bệnh như: Tăng huyết áp, loạn nhịp tim, bệnh động mạch vành, hẹp hở van tim, tai biến mạch máu não, suy tim, phình động tĩnh mạch, tắc nghẽn, xơ vữa động mạch.

Bệnh tim mạch xuất hiện âm thầm nhưng lại để lại những hậu quả nghiêm trọng đến tính mạng. Vì thế, ngoài việc thăm khám thường xuyên và duy trì thói quen sinh hoạt lành mạnh thì chế độ dinh dưỡng cũng đóng vai trò vô cùng quan trọng trong quá trình phòng ngừa, điều trị và ngăn bệnh tiến triển hay tái phát.

Theo Hội Khoa học Tiêu hóa tại Việt Nam, số lượng người có nguy cơ mắc bệnh dạ dày tại Việt Nam lên tới 70% (một con số đáng lo ngại). Việc lên thực đơn cho người bị đau dạ dày cũng phải rất lưu ý bởi chọn thực phẩm không tốt sẽ gây ra sự khó chịu cho người bệnh, đồng thời càng làm căn bệnh trở nên trầm trọng hơn.

Yến sào từ lâu đã được xếp vào hàng “Cao lương mỹ vị”, là một trong tám món ăn bổ dưỡng (bát trân). Yến sào đã được các nhà khoa học chứng minh và khẳng định “Không có loại thực phẩm nào hoàn hảo bằng yến sào, vì thành phần protein vừa cao (45 – 55%) vừa chứa đầy đủ acid amin (18 loại) và hơn 31 nguyên tố cần thiết, trong đó có những loại mà cơ thể con người không thể tự tổng hợp được.

Hằng năm, cứ đến ngày mồng 3 tháng 3 âm lịch, người dân ở khắp mảnh đất hình chữ S lại nô nức chuẩn bị những đĩa bánh trôi, bánh chay để thắp hương, cúng ông bà tổ tiên. Đây được gọi là ngày Tết Hàn thực, hiểu theo nghĩa chữ Hán, "thực" là ăn, "Hàn" là lạnh, "Tết Hàn thực" có nghĩa là đồ ăn lạnh.

Theo nghiên cứu của Trung tâm Công nghệ Sinh học Đại học Thủy sản và Viện Công nghệ Sinh học, yến sào chứa 18 loại acid amin và rất nhiều khoáng chất cần thiết mà cơ thể không tự tổng hợp được.

Trong Yến sàocó một số loại có hàm lượng cao như: Aspartic acid, Serine, Tyrosine, Valine, Leucine… Hàm lượng Acid Syalic chiếm 8,6% và Tyrosine có tác dụng làm phục hồi các tổn thương khi bị nhiễm độc, kích thích phát triển hồng cầu. Sử dụng yến sào thường xuyên đối với cơ thể nhiễm độc còn hạn chế mức độ sút cân, ổn định các chỉ tiêu về huyết học và giúp cơ thể phục hồi một cách nhanh chóng. Ngoài ra, Yến sào còn chứa một khối lượng dồi dào các nguyên tố đa vi lượng như Ca, Fe, Mn, Br, Cu, Zn, Cr, Se… đem lại nhiều lợi ích cho cơ thể như: Giảm căng thẳng mệt mỏi; Tăng cường đề kháng; Giảm nếp nhăn; Chống lão hóa; Giúp da mịn màng, săn chắc; Hỗ trợ cải thiện hệ hô hấp; Điều hòa huyết áp; Cải thiện chức năng tim; Điều hòa lưu thông máu trong cơ thể; Tăng tuổi thọ con người,…

Có thể nói dùng yến sào thường xuyên sẽ giúp cơ thể con người luôn khỏe mạnh và tràn đầy sức sống.

Vậy, người bị ung thư có nên ăn yến sào không? Tác dụng của yến sào đối với người bị ung thư thế nào?